CHỐNG ĐỘNG ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH: CẦN ÁP DỤNG NGAY
Sau sự kiện động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, chắc hẳn chúng ta cảm thấy bất an khi sống trong căn nhà mà không biết khả năng chống động đất của căn nhà này như thế nào, có đảm bảo an toàn khi xảy ra động đất hay không.
Hiện nay, Việt Nam đã chuẩn hóa tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 375:2006 thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9386:2012. Tất cả dựa trên tiêu chuẩn châu Âu EN 1992. Theo đó, tùy theo cấp độ quan trọng của công trình để mà bắt buột phải áp dụng tiêu chuẩn chống động đất cho công trình. Các công trình còn lại có thể bố trí cấu tạo kết cấu chống động đất theo tiêu chuẩn, mà không cần tính toán cụ thể. Tuy nhiên, để đặt cấu tạo và sử dụng vật liệu gì cho kết cấu thì cũng ko hề đơn giản, và chắc chắn sẽ tốn thêm chi phí cho chủ đầu tư.
Bảng phân cấp công trình theo mức độ quan trọng trong tiêu chuẩn TCVN 9386:
Để đảm bảo công trình vẫn đứng vững khi xảy ra động đất, cần có sự phối hợp về bố trí kết cấu kiến trúc về tỉ lệ công trình, các vật liệu đảm bảo theo yêu cầu của tiêu chuẩn 9386, còn có quy định về việc bố trí các chi tiết nối, neo cốt thép phải đảm bảo đúng thì mới đạt yêu cầu.
Trong phạm vi bài viết, chúng tôi muốn đề cập tới các chi tiết cấu tạo cốt thép cần quan tâm để đảm bảo sự ổn định của công trình nếu khi xảy ra động đất.
- Vấn đề cốt thép cho dầm móng và móng:
- Cốt thép cho cột: Neo và nối thép
- Cốt thép cho dầm: Neo và nối cố thép:
- Nối cốt thép: các quy định chung:
- Cốt đai: Quy định về cấu tạo đầu mút: Cần phải tăng 3 lần chiều dài đầu mút cốt đai.
- Ngoài ra, quy định về mác betong tối thiểu cho công trình cũng được nêu cụ thể trong tiêu chuẩn.
Hy vọng bài viết có ích cho các bạn.
xaydungphuongdong